Năm 1972, Frances M. Lappe xuất bản một cuốn sách tựa đề là “Dinh Dưỡng Cho Một Ðịa Cầu Nhỏ” (Diet for a Small Planet). Trong quyển sách nầy, Frances khuyên dân chúng nên dùng thêm chất đạm (protein) vì bà cho rằng, “cách duy nhất để có đủ chất đạm là tạo ra chất đạm có ích lợi cho cơ thể như chất đạm lấy trong thịt, cá, v. v.” Theo giả thuyết nầy, để nhận đủ amino acids (các hợp chất hữu cơ trong chất đạm) cần thiết lấy trong thực vật (vegetation); nên kết hợp một số thực phẩm thiên nhiên chung với nhau, như đậu với cơm chẳng hạn.
Thực sự, con người mỗi ngày chỉ cần dùng 5% tổng số calories (đơn vị đo nhiệt lượng của thức ăn). Ngũ cốc (grains) cho chúng ta khoảng chừng 10% chất đạm, và hiện nay các nhà nghiên cứu hiểu rõ: không có chất đạm nào là “không đầy đủ” cả. Chất đạm trong bắp và lúa mì gồm đủ cả 8 amino acids, theo sự nghiên cứu của Bác sĩ Michael Klapper, y sĩ và cũng là nhà giáo dục về sức khỏe tại Vancouver, Gia Nã Ðại.
Những cuộc thí nghiệm dùng chuột trong năm 1920 thật ra không chính xác, vì nhu cầu amino acids của loài chuột khác nhu cầu của loài người. Tất cả các ngũ cốc gồm đủ 8 amino acids. Các loại đậu (legumes), có 23% chất đạm; các loại rau xanh (green vegetables), trung bình 18%, kể cả calcium (hợp chất trong xương và răng); và các loại quả hạch (nuts) và các thứ hạt (seeds), có rất nhiều chất đạm.
Như vậy, không phải chỉ trong thịt, cá, v. v mới có chất đạm với phẩm chất cao.
Năm 1972, Frances M. Lappe xuất bản một cuốn sách tựa
đề là “Dinh Dưỡng Cho Một Ðịa Cầu Nhỏ” (Diet for a Small Planet). Trong quyển sách nầy, Frances khuyên dân chúng nên dùng thêm chất đạm (protein) vì bà cho rằng, “cách duy nhất để có đủ chất đạm là tạo ra chất đạm có ích lợi cho cơ thể như chất đạm lấy trong thịt, cá, v. v.” Theo giả thuyết nầy, để nhận đủ amino acids (các hợp chất hữu cơ trong chất đạm) cần thiết lấy trong thực vật (vegetation); nên kết hợp một số thực phẩm thiên nhiên chung với nhau, như đậu với cơm chẳng hạn.
Thực sự, con người mỗi ngày chỉ cần dùng 5% tổng số calories (đơn vị đo nhiệt lượng của thức ăn). Ngũ cốc (grains) cho chúng ta khoảng chừng 10% chất đạm, và hiện nay các nhà nghiên cứu hiểu rõ: không có chất đạm nào là “không đầy đủ” cả. Chất đạm trong bắp và lúa mì gồm đủ cả 8 amino acids, theo sự nghiên cứu của Bác sĩ Michael Klapper, y sĩ và cũng là nhà giáo dục về sức khỏe tại Vancouver, Gia Nã Ðại.
Những cuộc thí nghiệm dùng chuột trong năm 1920 thật ra không chính xác, vì nhu cầu amino acids của loài chuột khác nhu cầu của loài người. Tất cả các ngũ cốc gồm đủ 8 amino acids. Các loại đậu (legumes), có 23% chất đạm; các loại rau xanh (green vegetables), trung bình 18%, kể cả calcium (hợp chất trong xương và răng); và các loại quả hạch (nuts) và các thứ hạt (seeds), có rất nhiều chất đạm.
Như vậy, không phải chỉ trong thịt, cá, v. v mới có chất đạm với phẩm chất cao.
Giving Your Bones a Break.